Nội dung phần yêu cầu kỹ thuật gồm?
Nội dung phần yêu cầu kỹ thuật gồm chỉ dẫn về gia công và chỉ dẫn xử lý bề mặt, mục này bao gồm những ký hiệu về giá trị độ nhẵn bề mặt, dung sai kích thước cho phép, dung sai hình học, các yêu cầu về nhiệt luyện hay những chi dẫn, ghi chú về gia công, kiểm tra, điều chỉnh…
Câu hỏi:
Nội dung phần yêu cầu kỹ thuật gồm?
A. Chỉ dẫn về gia công
B. Chỉ dẫn về xử lý bề mặt
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án đúng C.
Nội dung phần yêu cầu kỹ thuật gồm chỉ dẫn về gia công và chỉ dẫn xử lý bề mặt, mục này bao gồm những ký hiệu về giá trị độ nhẵn bề mặt, dung sai kích thước cho phép, dung sai hình học, các yêu cầu về nhiệt luyện hay những chi dẫn, ghi chú về gia công, kiểm tra, điều chỉnh…
Giải thích lý do chọn đáp án C:
Bản vẽ chi tiết là bản vẽ vừa thể hiện được hình dạng, vừa thể hiện được kích thước và các yêu cầu kỹ thuật trong bản vẽ. Thường thì bản vẽ chi tiết gồm: Các hình biểu diễn, khung bản vẽ và khung tên, các con số kích thước và các yêu cầu kỹ thuật. Bản vẽ chi tiết là tài liệu kĩ thuật dùng trong việc chế tạo và kiểm tra chi tiết.
Một bản vẽ chi tiết sẽ bao gồm những mục sau đây:
– Các hình biểu diễn: hình chiếu theo các hướng như hình chiếu bằng, hình chiếu chính và hình chiếu cạnh. Trong một số trường hợp có thể đưa cả hình chiếu 3D vào để giúp người đọc dễ dàng hình dung hình dạng chi tiết. Bên cạnh đó còn thể hiện được những vị trí mặt cắt.
– Khung tên, bản vẽ: ở khung này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản như tên gọi chuẩn của chi tiết, vật liệu gia công,dung sai hình học, số lượng cần chế tạo, tỉ lệ bản vẽ so với vật thật và tên người thiết kế… Tất cả đều là những thông tin vô cùng quan trọng.
– Kích thước: thể hiện chính xác, hoàn chỉnh, hợp lý độ lớn của từng bộ phận chi tiết máy cần thiết cho quy trình chế tạo sản phẩm và kiểm tra.
– Các yêu cầu kỹ thuật: gồm chỉ dẫn về gia công và chỉ dẫn xử lý bề mặt, mục này bao gồm những ký hiệu về giá trị độ nhẵn bề mặt, dung sai kích thước cho phép, dung sai hình học, các yêu cầu về nhiệt luyện hay những chi dẫn, ghi chú về gia công, kiểm tra, điều chỉnh… tuy nhiên mục này cũng đòi hỏi những người có kiến thức mới có thể nắm được ý nghĩa của từng kí hiệu.
– Bản vẽ chi tiết ngày nay không chỉ đơn thuần được sử dụng trong lĩnh vực cơ khí chế tạo nữa mà đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác từ đơn giản cho tới phức tạp.
Nguyên tắc 3 vòng bảo vệ trong quản trị rủi ro doanh nghiệp là gì?
Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức và có thể giúp tổ chức giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng đạt được mục tiêu kinh doanh của…
Ngành kinh tế tài chính đang ngày càng trở nên quan trọng và có tính toàn cầu hóa. Vì vậy, cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực này rất đa dạng và hấp…
Ví dụ về cách thâm nhập thị trường quốc tế của một sản phẩm cụ thể
Thâm nhập thị trường quốc tế là quá trình một công ty hoặc một nhà kinh doanh mở rộng hoạt động của mình sang các thị trường quốc tế. Việc thâm nhập thị trường quốc tế có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, hợp tác liên doanh hoặc mua lại công ty đang hoạt động trên thị trường nước…
Bảo hộ mậu dịch là gì? Ví dụ bảo hộ mậu dịch
Bảo hộ mậu dịch được áp dụng để bảo vệ sản phẩm và ngành công nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh từ sản phẩm và ngành công nghiệp của các quốc gia khác. Mục đích chính của bảo hộ mậu dịch là bảo vệ sản phẩm và ngành công nghiệp trong nước khỏi sự cạnh tranh không lành mạnh từ các sản phẩm nhập…
Ngày đáo hạn hợp đồng bảo hiểm là gì?
Cách tính tiền đáo hạn hợp đồng bảo hiểm thường được công bố trong hợp đồng và được xác định bởi công ty bảo hiểm. Phương thức tính toán tiền đáo hạn có thể khác nhau tùy thuộc vào loại hợp đồng và quy định của từng công ty bảo…
Xem thêm